Khám phá đền Ghênh Hưng Yên: Ngôi đền li.nh th.i.êng th.ờ Hoàng Thái Hậu Nguyên Phi Ỷ Lan

Hưng Yên không chỉ thu hút du khách bằng những làng nghề độc đáo, không chỉ có những cánh đồng thẳng cánh cò bay mà còn hấp dẫn du khách bằng những không gian cho tâm hồn thanh tịnh, an yên như đền Ghênh Hưng Yên. Hãy cùng Quehuong.net khám phá những thông tin hữu ích nhất về ngôi đền linh thiêng này nhé.

Giới thiệu về đền Ghênh Hưng Yên

Đền Ghênh tọa lạc tại thôn Ngọc Quỳnh, thị trấn Văn Lâm, Hưng Yên. Ngôi đền được xây dựng từ năm 1115 và trở thành nơi lưu giữ dấu ấn lịch sử của Hoàng Thái Hậu Nguyên Phi Ỷ Lan. Bà là một người phụ nữ tài đức vẹn toàn, là bậc mẫu nghi thiên hạ được nhiều người s.ùng b.ái vì s.uốt đ.ời l.o cho nước cho dân.

Đền Ghênh Hưng Yên

Với ý nghĩa về lịch sử to lớn, ngày 2/2/1993, đền Ghềnh Hưng Yên đã được Bộ Văn hóa thông tin ra quyết định công nhận là di tích lịch sử văn hóa Quốc Gia. Hưng Yên không chỉ thu hút du khách bằng những làng nghề đ.ộc đ.áo, những cánh đồng thẳng cánh cò bay mà còn hấp dẫn du khách bằng những không gian cho tâm hồn thanh tịnh, an yên như đền Ghềnh Hưng Yên.

Với ý nghĩa về lịch sử to lớn, ngày 2/2/1993, đền Ghềnh Hưng Yên đã được Bộ Văn hóa thông tin ra quyết định công nhận là di tích lịch sử văn hóa Quốc Gia. Đền đã được công nhận là di sản văn hóa quốc gia.

Đôi nét về Hoàng Thái Hậu Nguyên Phi Ỷ Lan

Hoàng Thái Hậu Nguyên Phi Ỷ Lan có tên thường gọi là Lê Thị Khiết. Bà là một thôn nữ xinh đẹp thông minh và là người phụ nữ duy nhất của quốc gia hai lần nhiếp chính thay vua tr.ị v.ì đất nước. Vào năm 25 tuổi, vua Lý Thánh Tông bận ch.inh ch.iến ở b.iên c.ương nên bà đã cùng các quan đại thần bàn bạc và đưa ra những qu.yết s.ách t.á.o b.ạo nhằm khắc phục n.ạn đ.ói đang hoành hành. Ngoài ra bà còn đưa ra một số chính sách đẩy mạnh sản xuất, tr.ừng t.rị ngh.iêm kh.ắc những quan lại tha.m ô, ph.ản lo.ạn thừa lúc vua rời cung đi đ.ánh gi.ặc để tr.anh ng.ôi.

Đền Ghênh Hưng Yên

Năm 1072 khi Thái tử nối ngôi vua Lý Thánh Tông còn nhỏ tuổi, bà cùng thái úy Lý Thường Kiệt đã giúp triều đình giữ vững kỷ cương để đánh tan những â.m m.ưu x.âm ch.iếm của quân Tống. Chính Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan đã có công đưa loại hình ca múa dân gian vào cung đình. Đặc biệt bà khuyến khích phát triển nông nghiệp, đắp đê chống lụt, phát triển nghề thủ công, làm thủy lợi và cấm gi.ết trâu bò cày. Bà là người rất quan tâm đến những người dân ngh.èo, lấy tiền của triều đình để chuộc lại các cô nương nhà lành đã phải bán mình để trả nợ và tìm chồng cho họ.

Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan q.ua đ.ờ.i vào ngày 25/7/1117, hưởng dương 73 tuổi. Sau khi m.ất bà được rước về Kinh đô rồi h.ỏa t.áng. Tr.o c.ốt được đưa về quê nhà Lý ở phủ Thiên Đức. Để tưởng nhớ công đức của vị Hoàng Thái Hậu giàu lòng nhân ái, người dân làng Văn Lâm đã tôt chức các lễ vào đúng ngày sinh và m.ất của bà.

Lịch sử đền Ghênh Hưng Yên

Vào những năm cuối thế kỷ XIX, dưới sự soi đường của phong trào Cần Vương, cả dân tộc bước vào thời kỳ kh.ắc ngh.iệt ch.ống lại á.ch đ.ô h.ộ của P.háp. Hưng Yên lúc đó là vùng đất sục sôi khí thế và làm bùng cháy lên cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật chỉ huy. Nhằm dập tắt các phong trào nổi dậy của nhân dân Việt Nam, th.ực d.ân Pháp đã tr.uy l.ùng hầu hết các làng mạc, thôn xóm vì thế đền Ghênh Hưng Yên đã bị ph.á h.ủy nhiều phần. Tuy nhiên đền vẫn là nơi được người dân địa phương đến c.úng b.ái và hoạt động phong trào Cần Vương của những người yêu nước, các chiến sĩ c.ộng s.ản.

Đền Ghênh Hưng Yên

Theo lịch sử ghi lại và qua lời kể của các cao niên thôn Ngọc Quỳnh thì đền Ghềnh đã từng là nơi tập trung quân của nghĩa quân Bãi Sậy. Ngoài ra nơi đây còn là điểm của đội tự vệ nhiều xã tổ chức tiến hành giành chính quyền về nhân dân, tổ chức mít tinh vào năm 1945. Đáng tiếc là vào thời kỳ 1947 – 1954, đền Ghềnh Hưng Yên bị g.iặc Pháp ph.á h.ủy gần như toàn bộ. Lúc đó nhân dân trong làng đã kịp thời chuyển tượng Hoàng Thái Hậu cùng một số cổ vật đến gửi ở đền Chùa Dương Xá.

Tuy ngôi đền đã bị ph.á h.ủy nhưng trong tâm thức của người dân làng Văn Lâm, Hoàng Thái Hậu Nguyên Phi Ỷ Lan vẫn là một bậc mẫu nghi đáng kính. Vì thế năm 1989, nhân dân địa phương và một số du khách phương xa đã dựng lại đền Ghềnh trên mảnh đất cũ và rước tượng Đức Bà ở chùa Dương Xá về an vị để nhân dân về thắp hương tưởng niệm vì hoàng Thái Hậu tài vẹn của dân tộc. Đến năm 1999, ngôi đền được xây lại với quy mô lớn như hiện nay.

Đền Ghềnh Hưng Yên hiện đang lưu giữ các di vật như: pho tượng Hoàng Thái Hậu, Thạch Sàng, kính thiên đài, lọ lộc bình cổ, tấm bia đá ghi chép lại các năm trùng tu đền. Ngoài ra các di vật thời nhà Lý như: tượng chim uyên ương, chân tảng đá kê cột, cổng Sủi, các dấu tích Thần đạo,… được Đoàn Thám sát Viện khảo cổ học phát hiện đã khẳng định đền Ghềnh được xây từ thời Lý.

Từ thân thế, trí tuệ và công lao của Hoàng Thái Hậu Nguyên Phi Ỷ Lan đối với nhân dân, đất nước bà chính là niềm tự hào của dân tộc trong mọi thời đại. Ước nguyện qua bao đời này của người dân huyện Văn Lâm và du khách thập phương là đền Ghềnh Hưng Yên sẽ nhanh chóng được bảo tồn, quy hoạch, tôn tạo để xứng đáng với những đóng góp lớn lao của Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan.

Kiến trúc đền Ghênh Hưng Yên

Đền Ghềnh Hưng Yên được xây dựng theo lối kiến trúc công ngoại quốc chính chia làm 3 phần chính bao gồm: chính tiền tế, bái đường và hậu cung. Khi đến đây chỉ cần đứng từ xa là du khách có thể thấy cổng tam quan được xây theo lối kiến trúc cổ. Đi vào sân đền sẽ bắt gặp một phiến đá lớn để nhân dân đặt các đồ lễ.

Các bà tòa của đền Ghềnh được xây trên có chín bậc lên xuống bằng đá hoa cương. Ở hai bên đường đi có hai phỗng đá q.uỳ đang khoanh tay, biểu hiện cho sự quy hàng của vua Chiêm Thành. Tiền tế là nơi tế lễ, biểu diễn văn nghệ khi các lễ hội diễn ra. Trong bái đường được treo những bức hoành phi, câu đối. Hai bên t.iền t.ế đã được xây thêm hai dãy nhà để đón tiếp du khách đến dâng hương.

Ở hậu cung đền Ghềnh Hưng Yên có một bức đại tự: “Mẫu nghi thiên hạ” và hai hàng câu đối nói về công đức của Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan. Tượng của bà đặt trong long kiệu sơn son thiếp vàng, bên cạnh có 6 vị nữ đứng hầu cùng nhiều đồ thờ tâm linh bằng gốm sứ và gỗ.

Đền thờ Hoàng thái hậu Ỷ Lan được miêu tả như một khu cảnh bình dị, dân dã trong con mắt của người dân địa phương và khách du lịch. Ở phía sau đền có một giếng nước rất trong quanh năm không cạn, nước được người dân gọi là mắt rồng. Xung quanh giếng có hai cây đa cổ thụ lớn nhất vùng. Phía bên phải đền có một cái ao to. Chính giữa hai hồ nước là nhà thờ Tam tòa Thánh Mẫu, điện Mẫu, công đồng và hội đồng các quan.

Lễ hội đền Ghềnh Hưng Yên

Lễ hội đền Ghềnh Hưng Yên thường được diễn ra trong 3 ngày của tháng 3 âm lịch hàng năm. Trong thời gian diễn ra lễ hội có nhiều hoạt động sôi nổi như: dâng hương tưởng nhớ Hoàng Thái Hậu Nguyên Phi Ỷ Lan, giao lưu văn nghệ, hát quan hộ, thi đánh cầu lông, cờ tướng, bóng chuyền cùng nhiều trò chơi dân gian khác.

Trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử dân tộc, đền Ghênh Hưng Yên đã bị t.àn ph.á và được tr.ùng t.u nhiều lần. Tuy nhiên giá trị lịch sử mà địa danh này mang lại thì vẫn còn nguyên vẹn như thuở sơ khai.

Giao hàng toàn quốc
Giao hàng toàn quốc Giao hàng nhanh chóng, an toàn.
Hoàn tiền 100%
Thanh toán Giá chưa bao gồm phí ship nội địa
Sản phẩm chính hãng 100%
Sản phẩm Hàng xách tay, vận chuyển theo đường hàng không (air)